0908878710

Nâng mũi ăn mì tôm được không? Bao lâu thì có thể ăn lại được?

Nâng mũi ăn mì tôm được không? Bao lâu thì có thể ăn lại được? Các chị em cần lưu ý những gì sau khi làm mũi? Chắc hẳn đây là những câu hỏi được rất nhiều người quan tâm và thắc mắc. Vì vậy, để mọi người có thêm hiểu biết về vấn đề này, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Nâng mũi ăn mì tôm được không?

Mì tôm là một trong những món ăn nằm trong danh sách những thực phẩm cần kiêng sau khi nâng mũi. Vì vậy, tất cả các chị em có thói quen sử dụng mì gói cần lưu ý và tạm thời ngừng ăn món ăn nhanh này cho đến khi mũi ổn định.

Thông thường, một người khỏe mạnh không nên ăn nhiều mì tôm bởi các thành phần có trong đó vượt quá mức hấp thu của người bình thường. Đấy là chưa kể tới những người có vấn đề về sức khỏe hoặc sau khi phẫu thuật. Do vậy, các chị em phụ nữ sau khi vừa làm mũi xong nấu ăn mì tôm không chỉ ảnh hưởng tới thời gian phục hồi của mũi mà còn khiến sức khỏe của bản thân giảm sút nghiêm trọng. Mọi người sau khi làm mũi không nên xem nhẹ việc kiêng khem mì tôm để tránh gây ra một số tác hại khôn lường.

Nâng mũi ăn mì tôm được không

Nâng mũi ăn mì tôm được không là thắc mắc của đông đảo chị em ngay sau khi nâng mũi xong

Dưới đây là một số ảnh hưởng nghiêm trọng mà người vừa nâng mũi cần biết:

Làm vết thương khó lành, dễ nhiễm trùng

Phải nói rằng, ăn mì tôm không đem lại bất kỳ thành phần dinh dưỡng nào tốt cho cơ thể. Ngoài ra, lượng mỡ có trong mì ăn liền làm cản trở quá trình tiêu hóa của cơ thể. Nói chung, ăn mì tôm chỉ có hại chứ không lợi. 

Vì vậy, sau khi phẫu thuật làm mũi, nếu mọi người muốn hồi phục nhanh thì cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng thay vì sử dụng mì gói. Tưởng chừng chỉ là một hành động nhỏ nhưng nếu không lưu tâm thì có thể khiến vết thương những trùng và dáng mũi mất cân đối.

Dịch ở mũi chảy nhiều, tăng nguy cơ chảy máu

Sau khi làm mũi, việc ăn mì tôm nhiều sẽ có thể gây ra tình trạng dịch mũi cũng như máu tiết ra nhiều hơn. Từ đó gây ra tình trạng chảy máu mũi cũng như nhiễm trùng vết thương nghiêm trọng.

Theo nghiên cứu y khoa, khi đưa vào cơ thể lượng muối natri quá cao vượt quá mức bình thường, cơ thể sẽ có các phản ứng lại như: tăng huyết áp, tăng nhịp tim, máu trong cơ thể khó lưu thông,…

Sau nâng mũi, việc ăn mì gói làm tăng nguy cơ chảy dịch mũi

Sau nâng mũi, việc ăn mì gói làm tăng nguy cơ chảy dịch mũi, máu mũi dễ tiết ra hơn

Các phản ứng gây hại cho cơ thể như: mẩn ngứa, nổi mụn,…

Tất cả các chất béo bão hoà, phụ gia, dầu chiên, chất bảo quản,… đều là một trong những nguyên nhân gây ra mụn trên khuôn mặt. Ngoài ra, sau khi phẫu thuật, khách hàng đều nên sử dụng một loại thuốc kháng sinh rồi bác sĩ chỉ định. Do vậy, nếu bạn vừa ăn mì lại vừa sử dụng thuốc, sẽ dễ dàng gây nên các tình trạng không đáng có cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bản thân.

Xem thêm: Nâng mũi bao lâu thì được đeo kính?

Nâng mũi kiêng ăn mì tôm trong vòng bao lâu? 

Nâng mũi ăn mì tôm được không? Bao lâu thì có thể ăn mì tôm được? Tại từng giai đoạn hồi phục sẽ có những lưu ý nhất định về vấn đề sử dụng mì ăn liền. Cụ thể như sau:

Đối với tuần đầu tiên

Sau khi nâng mũi, trong vòng bảy ngày đầu, khách hàng tuyệt đối không được ăn mì gói hay bất kỳ đồ ăn nhanh nào. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc mũi cũng như sức khỏe của bản thân sau khi vừa làm tiểu phẫu.

Từ 2-4 tuần tiếp theo

Từ tuần thứ hai trở đi, các chị em phụ nữ có thể ăn mì gói nhưng phải hạn chế tối đa. Dù vết thương ở mũi đã lành và hồi phục phần nào nhưng nếu thường xuyên ăn mì thì vẫn có thể gây ra các tình huống xấu không đáng có. Ngoài ra, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến dáng mũi nói riêng cũng như bản thân nói chung.

Không nên ăn mì tôm trong 1 tháng đầu sau nâng mũi

Bạn không nên ăn mì tôm trong 1 tháng đầu sau nâng mũi

Sau 1 tháng

Về nguyên tắc, sau một tháng thì mũi đã có thể hồi phục hoàn toàn. Do đó, việc sử dụng mì gói không làm ảnh hưởng tới dáng mũi cũng như sức khỏe. Tuy nhiên, tốt nhất là mọi người vẫn nên tham vấn ý kiến của bác sĩ khi đi tái khám để không xuất hiện bất cứ tình huống ngoài ý muốn nào.

Tham khảo: Nâng mũi sau bao lâu thì được rửa mặt?

Các chị em cần lưu ý những gì sau khi làm mũi?

Ngoài băn khoăn nâng mũi ăn mì tôm được không, các chị em làm mũi cũng cần lưu ý thêm về một số nhóm thực phẩm phải kiêng trong thời gian hồi phục sau chỉnh hình mũi. Dưới đây là một số chú ý mọi người nên biết: 

  • Rau muống: nguy cơ để lại sẹo lồi cũng như sẹo  xấu
  • Thịt bò: dễ gây ra các vết thâm cũng như khiến vết thương lâu lành
  • Thịt gà, trứng: đau nhức, khiến vùng mũi lâu lành
  • Hải sản, thủy sản: dễ gây nên hiện tượng mẩn ngứa, dị ứng,…
  • Đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ: có thể tạo ra có phải ứng như nổi mụn, mẩn ngứa,…

Ngoài việc nâng mũi ăn mì tôm được không, chị em cần lưu ý kiêng cử thêm một số loại thực phẩm khác

Ngoài việc nâng mũi ăn mì tôm được không, chị em cần lưu ý kiêng cử thêm một số thực phẩm khác

Tổng Kết

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp mọi người giải đáp thắc mắc về việc nâng mũi ăn mì tôm được không. Ngoài ra, nếu bạn còn cần tư vấn phương pháp nâng mũi không phẫu thuật thêm bất cứ điều gì, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua website New Spa Tropic hoặc qua số hotline: 0908.878.710 – 0901.187.119 để được hỗ trợ nhanh chóng và kịp thời. 

NEW SPA TROPIC

Địa chỉ: 107/9, Vườn Chuối, Phường 4, Quận 3Tp.HCM

Điện thoại: 0908878710 – 0901187119

Email: contact.spatropic@gmail.com

Bài viết liên quan
0

Start typing and press Enter to search

Bột cam thảo có trị mụn khôngDa mặt bị ngứa